Một số tác động của cục diện thế giới tới Việt Nam hiện nay

Nguyễn Thị Nga - BM LSĐ - TTHCM - Khoa KHCB&ƯD

Trên chặng đường lịch sử hơn nửa thế kỷ qua, hoạt động đối ngoại Việt Nam được Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp rèn luyện, cùng với các ngành quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa,… luôn mặtcác tuyến đầu của cuộc đấu tranh cách mạng, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Trong sự nghiệp vinh quang đó, thực hiện đường lối đúng đắn, hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước ngoại giao nhân dân đã phát huy sức mạnh dân tộc, đồng thời tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ của nhân dân thế giới, góp phần hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước. Sau khi kết thúc chiến tranh, ngoại giao Việt Nam góp phần phá thế bao vây, lập do các thế lực thù địch gây ra, tích cực tham gia giải quyết các vấn đề tồn tại, tạo ra những đột phá để triển khai quan hệ đối ngoại thời kỳ đổi mới, thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, duy trì môi trường quốc tế hòa bình, ổn định để xây dựng kinh tế phát triển đất nước, chủ động hội nhập quốc tế. Nhất trong bối cảnh hiện nay khi xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành vấn đề then chốt trong chính sách phát triển của các quốc gia, các chính sách đối ngoại để hội nhập phát triển ngày càng giữa vai trò quan trọng. Chính vậy, việc nhận định những tác động của sự vận động của cục diện thế giới để từ đó hoạch định những chiến lược phù hợp việc làm hết sức cần thiết Đảng cần thực hiện.

1. Tác động của cục diện thế giới hiện nay tới Việt Nam

Cục diện thế giới sự dịch chuyển quyền lực trong hệ thống quốc tế vận động nhanh hơn theo xu thế đa cực hóa trong bối cảnh mâu thuẫn, cọ sát cạnh tranh cường quốc tăng nhiệt được biểu hiện ngày càng công khai, trực tiếp, trong đó cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ngày càng chiếm vị trỉ nổi bật trong sự vận động của môi trường chính trị, an ninh quan hệ quốc tế hệ quả của tác động tính quyết định tới xu hướng định hình cục diện trật tự thế giới mới trong thời gian tới. Mặc Mỹ vẫn siêu cường nổi bật, nắm trong tay sức mạnh lợi thế vượt trội trên nhiều lĩnh vực, nhưng xu thế đa cực hóa trở nên nét hơn với sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc các trung tâm quyền lực khác như Trung Quốc, Nga, EU, Ấn Độ... Cục diện thế giới hiện nay chứng kiến sự trỗi dậy của các xu hướng chính trị dân túy, dân tộc chủ nghĩa, thiên hữu tác động không nhỏ tới sự vận động của các mối quan hệ quốc tế trạng thái của cục diện chính trị, an ninh kinh tế quốc tế. Các cường quốc đều tìm cách gây ảnh hưởng tới các thể chế đa phương, tìm cách thiết lập các sân chơi luật chơi mới lợi cho họ cùng với sự đua tranh, cạnh tranh quyết liệt trên bình diện song phương. Trong khi đó, các vấn đề an ninh phi truyền thống cũng tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới quá trình vận động của cục diện. Hơn nữa, phương châm, cách thức hiệu quả xử các vấn đề an ninh phi truyền thống của các nước, nhất các cường quốc cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự chuyển biến cục diện cán cân quyền lực quốc tế. Những xu hướng đó tác động mạnh mẽ tới các nước trên thế giới, đặc biệt những nước đang phát triển như Việt Nam.

thể kể ra một số tác động thuận nghịch đan xen chủ yếu như sau:

Một , trong cuộc chạy đua khốc liệt dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế số, để tăng sức mạnh tổng hợp, tất cả các quốc gia đều dành ưu tiên cao cho khoa học - công nghệ đi liền với chất lượng nguồn nhân lực. Điều đó đặt Việt Nam trước những thách thức gay gắt hơn, nguy tụt hậu xa hơn, nếu không kịp thời những điều chỉnh thích hợp trong chiến lược phát triển. Tuy nhiên, bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay cũng đặt chúng ta trước những thời lớn để bứt phá phát triển, gia tăng sức mạnh vị thế quốc gia trong quan hệ quốc tế.

Hai , Việt Nam nằm trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khu vực sự phát triển kinh tế năng động, động lựcphát triển của thế giới, trung tâm địa chính trị kinh tế toàn cầu nên được tất cả các nước lớn quan tâm, do đó chịu tác động của sự tranh chấp, giành giật phức tạp giữa các nước cả về chính trị, quân sự lẫn kinh tế, đưa lại cho chúng ta cả thời thách thức đan xen. Cụ thể:

Về chính trị: Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn trong cục diện thế giới hiện nay dễ đưa Việt Nam vào thếmắc kẹt”, nhất trong xử mối quan hệ Mỹ - Trung đang xu hướng cạnh tranh gay gắt. Thậm chí nguy dẫn đến mất ổn định chính trị hoặc chệch hướng. Nhưng nếu chúng ta biết khai thác tốt vị thế của mình trong cục diện khu vực thỉ cũng thể biến chính nguy ấy thành hội để gia tăng thế lực, phát huy vị thế đất nước.

Về kinh tế: Trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế ngày càng khốc liệt, chúng ta ở trình độ thấp hơn. Nhưngmột vị trí trung tâm kinh tế năng động của thế giới cũng điểm thuận lợi. Việt Nam cần tận dụng khai thác lợi thế kết nối kinh tế hiện thế mạnh đất nước để vươn tới nấc thang phát triển cao hơn, nhưng cũng cần lường trước với những thách thức về lệ thuộc hay tụt hậu trong hội nhập.

Về quốc phòng, an ninh, đối ngoại: Cục diện góp phần tạo nên môi trường hòa bình, ổn định, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất trắc, khó lường. Do vậy, Việt Nam cần làm thế nào để duy trì thếcân bằngtrong quan hệ với các nước lớn, nhận biết sớm những dấu hiệu thỏa hiệp, điều chỉnh chính sách của các nước lớn mối quan hệ giữa họ để ứng phó kịp thời.

Ba , ASEAN tiếp tục phát huy vai trò trung tâm hợp tác, thúc đẩy liên kết khu vực Đông Á, nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tác động không nhỏ đến bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc của Việt Nam. Ở khu vực Đông Nam Á, tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN tiếp tục được thúc đẩy đi vào chiều sâu, thể hiện ASEAN tiếp tục khu vực phát triển năng động, ngày càng phát huy vai trò trung tâm trong thúc đẩy liên kết khu vực Đông Á. Tuy nhiên, tranh chấp chủ quyền biển, đảo giữa các nước lớn với một số nước ASEAN, buộc các nước phải chú trọng nhiều hơn đến quốc phòng. Bên cạnh đó, trình độ phát triển không đồng đều, sự khác biệt về lịch sử, văn hóa, thậm chí vấn đề ý thức hệ vẫn còn nặng nề trong một số nước thành viên ASEAN. Sự can dự của các nước lớn cùng với tính toán lợi ích quốc gia, dân tộc riêng rẽ của một số nước cản trở lập trường chung của ASEAN trong giải quyết những vấn đề phức tạp, gây khó khăn trong lựa chọn đối sách, xử quan hệ với các nước lớn. Do vậy, các nước lớn lợi dụng thực thi chính sách chia rẽ, ngoại giao trên thế mạnh, chi phối, làm suy giảm vai trò của ASEAN…

Bốn , nhiều vấn đề tính toàn cầu nổi lên, tác động mạnh tới nhận thức quan hệ của các nước nói chung, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc của Việt Nam nói riêng. Xung đột trang, chiến tranh cục bộ do mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên, can thiệp lật đổ, khủng bố tiếp diễn phức tạp; các điểm nóng vẫn tồn tại mở rộngnhiều khu vực trên thế giới. Bên cạnh đó, cộng đồng quốc tế phải đối phó ngày càng quyết liệt hơn với các thách thức an ninh phi truyền thống, như an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, an ninh tài chính, an ninh mạng, khủng bố trang, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh... đang tiếp tục diễn biến phức tạp, đe dọa nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của nhiều quốc gia. Đây những vấn đề không một quốc gia nào thể tự giải quyết cần sự chung tay của cộng đồng quốc tế.

2. Một số định hướng trong chính sách ngoại giao của Việt Nam

Từ những tác động của cục diện thế giới tới Việt Nam đòi hỏi chúng ta cần chú trọng tới một số vấn đề sau:

Thứ nhất, kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, lợi ích dân tộc thực sự, theo đuổi chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa nhất quán, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, khéo léo tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ rộng rãi của cộng đồng quốc tế.

Thứ hai, trong khuôn khổ chiến lược chung, cần định vị Việt Nam ở vị trí nào trong chiến lược của các nước lớn. Mối nguy nào trực tiếp lớn nhất. Trên quan điểm tổng thể cần phương cách đối phó nào để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc. dụ như bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cần được đặt trong mối liên hệ như thế nào với yêu cầu bảo vệ môi trường hòa bình, ổn định thế trận đối ngoại nói chung trong bối cảnh sắp tới.

Thứ ba, chính sách ràng hơn những biện pháp thiết thực nhằm khai thác lợi thế một nướckhu vực đang trở thành trung tâm mới của thế giới, trong đó hết sức tích cực, chủ động, phát huy vai trò, góp phần gắn kết ASEAN như một cộng đồng.

Thứ , tranh thủ thời , thúc đẩy cải cách đổi mới mạnh mẽ, tập trung xây dựng nội lực thông qua phát triển nhanh bền vững, sớm vượt qua bẫy thu nhập trung bình để nhanh chóng hiện thực hóa khát vọng vươn lên thành quốc gia thịnh vượng trong thời gian sớm nhất.

Thứ năm, tạo sức mạnh tổng hợp của lực lượng tham gia quan hệ đối ngoại trên các lĩnh vực khác nhau, dưới các hình thức khác nhau, kết hợp ngoại giao Nhà nước, ngoại giao Đảng, ngoại giao nhân dân, ngoại giao Quốc hội, ngoại giao an ninh quốc phòng...

Tóm lại, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên trường quốc tế, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế, thị trường toàn cầu. Thành công của sự nghiệp đổi mới kết quả của quá trình tìm tòi, trải nghiệm, liên tục đổi mới hoàn thiện duy của Đảng trên mọi lĩnh vực. Trong đó, quá trình đổi mới duy đường lối đối ngoại của Đảng ngày càng được hoàn thiện. Từ chỗ coi thế giới một đài đấu tranh, Việt Nam đã khẳng định đó môi trường tồn tại phát triển của mình. Việt Nam đã từng bước hoàn thiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, lấy việc bảo đảm lợi ích quốc gia nguyên tắc tối cao. Trong diễn biến hết sức phức tạp của tình hình thế giới hiện nay, Việt Nam sẽ phải đối mặt với rất nhiều nguy hiện hữu, nhưng cũng sẽ rất nhiều hội để khẳng định vị thế của mình. Chính vậy, đường lối đối ngoại, ngoại giao Việt Nam cần đạt được sự trưởng thành về duy nâng cao tầm nhìn chiến lược. Xây dựng, phát triển một nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậmbản sắc cây trenhư quan điểm của Tổng thư Nguyễn Phú Trọng đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội.

2. Chung Hoàng (2016), "Trung Quốc không áp đặt được nếu Việt Nam tăng cường cạnh tranh", Việt Nam Net, ngày 13/02/2016. http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/288240/tq-khong-ap-dat-duoc-neu-vn- tang-cuong-canh-tranh.html.

3. Phạm Bình Minh (chủ biên) (2011), Đường lối Chính sách Đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn mới, NXB. Chính trị quốc gia, Nội.

4. Phạm Bình Minh (chủ biên) (2011), Cục diện thế giới đến 2020, NXB. Chính trị Quốc gia, Nội.

5. Nguyễn Tăng Nghị (2016), "Ván cờ mới kiềm chế giấc mộng Trung Hoa của Mỹ", Tuần Việt Nam, 25/01/2016.

6. Dương Văn Quảng (2015), “Bàn về chiến lược nghiên cứu chiến lược trong ngoại giao”, Nghiên cứu Quốc tế, số 4 (103), Nội, tr. 208.

 

Tin mới hơn

Tin cũ hơn